Lời nói đầu:
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đang trở thành một xu thế khách quan và tất yếu của tất cả các nước trên thế giới, không kể các nước đang phát triển hay phát triển, các nước giàu hay nghèo. Trong xu thế đó quốc gia nào có chiến lược, chính sách, biện pháp và công cụ quản lí hợp lí sẽ mang lại lợi ích, sự phát triển về kinh tế cho quốc gia đó, ngược lại sẽ mang lại kết quả xấu. Và cũng đồng thời sự toàn cầu hóa và hội nhập sẽ mang lại những cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp trong nước, sự cạnh tranh sẽ diễn ra quyết liệt hơn giữa các doanh nghiệp trong nước và giữa trong nước và các công ty nước ngoài. Việc cạnh tranh sẽ làm cho nền kinh tế quốc gia phát triển đồng thời mang đến lợi ích tốt nhất cho người tiêu dùng, nhưng bên cạnh đó vần còn tồn tại những mặt xấu của cạnh tranh làm hại đến nền kinh tế quốc gia, đến môi trường, sức khẻo của người tiêu dùng và đặc biệt làm suy thoái đi đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp khi chỉ biết nghỉ tới lợi nhuận.
Hiện nay, thị trường Việt Nam được xếp vào một trong những thị trường tiềm năng của thế giới, điều này được thể hiện qua việc các doanh nghiệp, công ty nước ngoài đang đổ xô vào thị trường Việt Nam ngày cang nhiều, và xem việc chinh phục người tiêu dùng Việt Nam là một chiến lượt kinh doanh có quy mô hàng đầu của công ty mình. Điều này đồng nghĩa với việc thị trường Việt Nam sẽ trở thành một chiến trường quyết liệt cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước, các doanh nghiệp sẽ cạnh tranh với nhau để có thể tồn tại trên thị trường. Việc cạnh tranh mang lại kết quả h ai mặt cho nền kinh tế, môi trường và người tiêu dùng. Nhiều doanh nghiệp hiện nay vì lợi nhuận của doanh nghiệp đã bất chấp tất cả, hủy hoại môi trường thiên nhiên, xem thường sức khẻo của người tiêu dùng… làm xấu đi hình ảnh của những nhà kinh doanh, và các doanh nghiệp Việt Nam. Cạnh tranh có mặt xấu như thế nhưng bên cạnh đó nó lại thúc đẩy được nền kinh tế phát triển và đồng thời thúc đẩy sự cải tiến của các doanh nghiệp từ đó mạng lại lợi ích cho người tiêu dùng. Vì thế không thể loại bỏ cạnh tranh ra khỏi thị trường, và không thể phủ nhận vai trò quan trọng của nó chỉ vì một số ít những doanh nghiệp làm xấu đi vai trò và ý nghĩa của cạnh tranh.
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đang trở thành một xu thế khách quan và tất yếu của tất cả các nước trên thế giới, không kể các nước đang phát triển hay phát triển, các nước giàu hay nghèo. Trong xu thế đó quốc gia nào có chiến lược, chính sách, biện pháp và công cụ quản lí hợp lí sẽ mang lại lợi ích, sự phát triển về kinh tế cho quốc gia đó, ngược lại sẽ mang lại kết quả xấu. Và cũng đồng thời sự toàn cầu hóa và hội nhập sẽ mang lại những cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp trong nước, sự cạnh tranh sẽ diễn ra quyết liệt hơn giữa các doanh nghiệp trong nước và giữa trong nước và các công ty nước ngoài. Việc cạnh tranh sẽ làm cho nền kinh tế quốc gia phát triển đồng thời mang đến lợi ích tốt nhất cho người tiêu dùng, nhưng bên cạnh đó vần còn tồn tại những mặt xấu của cạnh tranh làm hại đến nền kinh tế quốc gia, đến môi trường, sức khẻo của người tiêu dùng và đặc biệt làm suy thoái đi đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp khi chỉ biết nghỉ tới lợi nhuận.
Hiện nay, thị trường Việt Nam được xếp vào một trong những thị trường tiềm năng của thế giới, điều này được thể hiện qua việc các doanh nghiệp, công ty nước ngoài đang đổ xô vào thị trường Việt Nam ngày cang nhiều, và xem việc chinh phục người tiêu dùng Việt Nam là một chiến lượt kinh doanh có quy mô hàng đầu của công ty mình. Điều này đồng nghĩa với việc thị trường Việt Nam sẽ trở thành một chiến trường quyết liệt cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước, các doanh nghiệp sẽ cạnh tranh với nhau để có thể tồn tại trên thị trường. Việc cạnh tranh mang lại kết quả h ai mặt cho nền kinh tế, môi trường và người tiêu dùng. Nhiều doanh nghiệp hiện nay vì lợi nhuận của doanh nghiệp đã bất chấp tất cả, hủy hoại môi trường thiên nhiên, xem thường sức khẻo của người tiêu dùng… làm xấu đi hình ảnh của những nhà kinh doanh, và các doanh nghiệp Việt Nam. Cạnh tranh có mặt xấu như thế nhưng bên cạnh đó nó lại thúc đẩy được nền kinh tế phát triển và đồng thời thúc đẩy sự cải tiến của các doanh nghiệp từ đó mạng lại lợi ích cho người tiêu dùng. Vì thế không thể loại bỏ cạnh tranh ra khỏi thị trường, và không thể phủ nhận vai trò quan trọng của nó chỉ vì một số ít những doanh nghiệp làm xấu đi vai trò và ý nghĩa của cạnh tranh.
Cách download hoặc đọc online sách [Tiểu luận] Vấn đề đạo đức trong kinh doanh cạnh tranh nếu các bạn chưa biết: Các bạn ấn vào chữ download bên dưới đợi chạy hết 5s các bạn ấn vào chữ bỏ qua quảng cáo sẽ hiện lên đường link drive download của google, các bạn ấn vào mũi tên phía bên trên để tải cuốn sách [Tiểu luận] Vấn đề đạo đức trong kinh doanh cạnh tranh này nhé.
Nếu không download được hay link download hỏng, các bạn có thể phản hồi tại phần liên hệ - thêm sách mới website nhé, mình sẽ khắc phục link và gửi lại mail thông báo cho các bạn.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét