Đắc nhân tâm Bí quyết đơn giản hoá cuộc sống Phương pháp thực tiễn thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ 70 bài test trình độ A - có đáp án [Audiobooks] Thám tử Sherlock holmes Tôi tài giỏi, bạn cũng thế [Audiobooks] Nghìn lẻ một đêm Chính sách cổ tức của các Cty niêm yết trên thị trường Cơ sở dữ liệu quan hệ và công nghệ phân tích
Chiến dịch marketing online Giáo trình tin học đại cương Giáo trình tin học văn phòng Tìm Hiểu Logic Mờ và xây dựng ứng dụng Điều khiển tự động tốc độ xe ôtô Tuyển tập các đề thi thử ĐH, CĐ trên tạp chí Toán học và Tuổi Trẻ Chuyên đề luyện thi đại học Khảo Sát Hàm Số Phương pháp giải hệ phương trình trong các kì thi ĐH [Tiểu luận] Phụ gia trong sản xuất bánh kẹo

Hãy Ấn G+1 Và Like Để Ủng Hộ Website chisetailieumienphi.tk Nhé

Unix Hệ điều hành và một số vấn đề quản trị mạng


Unix Hệ điều hành và một số vấn đề quản trị mạng
UNIX là hệ điều hành được sử dụng rất hiệu quả trong các môi trường ứng dụng phân tán, nhiều người dùng. Ngoài ra, do tính mở cửa của nó nên UNIX ngay từ khi mới ra đời đã được tiếp nhận nóng nhiệt và được đưa vào giảng dạy, nghiên cứu rộng rãi trong các trường đại học ở Mỹ và các nước phát triển khác. Hiện nay, UNIX cũng đã bắt đầu được ứng dụng nhiều ở Việt Nam, và do vậy, nhiều trường đại học đã được UNIX vào chương trình giảng dạy chính thức cho sinh viên các chuyên ngành Tin học, Công nghệ thông tin, Điện tử - Viễn thông, Tự động hoá, v.v…

Tuy nhiên, có thể nói cho đến nay ở Việt Nam chưa có một tài liệu tham khảo hoặc giáo trình (tiếng Việt) nào về UNIX vừa có tính hệ thống, vừa có tính cập nhật, đáp ứng được cho nhiều đối tượng người đọc khác nhau: từ người dùng cuối (enduser) đến các sinh viên, giáo viên chuyên ngành. Trong bối cảnh đó, cuốn sách “UNIX - Hệ điều hành và một số vấn đề quản trị mạng” của tác giả Lê Tuấn là một công trình khoa học nghiêm túc đáng ghi nhận. Đây là kết quả của nhiều năm đi sâu nghiên cứu và thực hành về UNIX, là sự tập hợp có hệ thống các bài giảng mà tác giả - Tiến sỹ Lê Tuấn - đã thực hiện cho nhiều đối tượng khác nhau. Cuốn sách vì vậy vừa mang tính sư phạm vừa có tính hiện đại, bám sát tình hình phát triển sức nhanh chóng của Công nghệ thông tin nói chung và của lĩnh vực các hệ điều hành máy tính mạng nói riêng.

Trong bối cảnh Công nghệ thông tin ngày càng đi vào xu hướng chuyên nghiệp hóa và mạng Internet trở thành phương tiện truyền thông mang tính xã hội cao, việc đào tạo và bồi dưỡng các kiến thức cơ bản về hệ điều hành UNIX là hết sức cấp thiết. Vì thế cuốn sách của tác giả Lê Tuấn được xuất bản sẽ là một đóng góp khoa học hết sức kịp thời và có giá trị thực tiễn cao.

Cách download hoặc đọc online sách   Unix Hệ điều hành và một số vấn đề quản trị mạng nếu các bạn chưa biết: Các bạn ấn vào chữ download bên dưới đợi chạy hết 5s các bạn ấn vào chữ bỏ qua quảng cáo sẽ hiện lên đường link drive download của google, các bạn ấn vào mũi tên phía bên trên để tải  cuốn sách   Unix Hệ điều hành và một số vấn đề quản trị mạng này nhé.



Nếu không download được hay link download hỏng, các bạn có thể phản hồi tại phần liên hệ - thêm sách mới website nhé, mình sẽ khắc phục link và gửi lại mail thông báo cho các bạn.
ĐỌC TIẾP

Bảo Mật Và Tối Ưu Trong Red Hat Linux


Bảo Mật Và Tối Ưu Trong Red Hat Linux
Tác giả: Nguyễn Thanh Tùng
Nhà xuất bản: Khoa học - Xã hội

Phần 1: Cài đặt Linux
Chương 1: - Giới thiệu về Linux
Chương 2: - Cài đặt server Linux của bạn
Phần 2: Các vấn đề liên quan về bảo mật và tối ưu

Chương 3: - Tổng quan về bảo mật hệ thống
Chương 4: - Tổng quan về tối ưu hệ thống
Chương 5: - Cấu hình và xây dựng một kernel bảo mật và được tối ưu
Phần 3: Liên kết mạng
Chương 6: - Quản lý hệ thống mạng Linux TCP/IP
Chương 7: - Liên kết Firewall
Chương 8: Liên kết Firewall với hỗ trợ giả lập IP và chuyển tiếp
Phần 4: Sự tham khảo các phần mềm liên quan
Chương 9: - Chức năng biên dịch
Chương 10: - Phần mềm bảo mật (Công cụ giám sát)
Chương 11: - Phần mềm bảo mật (Các dịch vụ mạng)
Chương 12: - Phần mềm bảo mật (Tính toàn vẹn hệ thống)
Chương 13: - Phần mềm bảo mật (Sự quản lý và sự giới hạn)
Chương 14: - Phần mềm server (Dịch vụ mạng BIND/ DNS)
Chương 15: - Phần mềm server (Dịch vụ Mail)
Chương 16: - Phần mềm server (Dịch vụ mã hoá)
Chương 17: - Phần mềm server (Dịch vụ cơ sở dữ liệu)
Chương 18: - Phần mềm server (Dịch vụ Proxy)
Chương 19: - Phần mềm server (Dịch vụ về Web)
Chương 20: - Cài đặt Apache với các thành phần tuỳ chọn
Chương21: - Phần mềm server (Dịch vụ chia sẻ tập tin)
Phần 5: Các vấn đề liên quan đến sao lưu dữ liệu
Chương 22: - Các thủ tục về sao lưu và khôi phục dữ liệu
Phần 6: Cài đặt và cấu hình một số phần mềm trên Red Hat Linux 7.2
Chương 23: - Cài đặt WEB SERVER APACHE 1.3.20
Chương 24: - Cài đặt Linux Frees/Wan
Chương 25: - Cài đặt Squid Proxy Server
Chương 26: - Cài đặt OpenSSH Client/Server
Chương 27: - Cài đặt và sử dụng Samba
Phần 7: Các phụ lục
Phụ lục A: - Những lắt léo, mẹo và công việc của người quản trị
Phụ lục B: - Các RFC đang tồn tại





ĐỌC TIẾP

Giáo trình hệ điều hành


hệ điều hành
Mục tiêu
Sau khi học xong chương này, người học nắm được những kiến thức sau: 
o Hiểu vai trò của hệ điều hành trong hệthống máy tính 
o Biết các giai đoạn phát triển của hệ điều hành 
o Hiểu sựkhác biệt của các hệ điều hành qua từng giai đoạn 
o Hiểu cách giải quyết các vấn đề phát sinh trong từng hệ điều hành 

Giới thiệu 
   Hệ điều hành là một chương trình quản lý phần cứng máy tính. Nó cung cấp nền tảng cho các chương trình ứng dụng và đóng vai trò trung gian giao tiếp giữa người dùng máy tính và phần cứng của máy tính đó. Hệ điều hành thiết lập cho các tác vụ này rất đa dạng. Một vài hệ điều hành thiết kế tiện dụng trong khi một số khác thiết kế hiệu quả hoặc kết hợp cả hai. 
    Để hiểu hệ điều hành là gì, trước hết chúng ta phải hiểu chúng được phát triển như thếnào. Trong chương này chúng ta điểm lại sự phát triển của hệ điều hành từ những hệ thử nghiệm đầu tiên tới những hệ đa chương và chia thời. Thông qua những giai đoạn khác nhau chúng ta sẽ thấy cách thức mà những thành phần của hệ điều hành được cải tiến như những giải pháp tự nhiên cho những vấn đề trong những hệ thống máy tính ban đầu. Xem xét những lý do phía sau sự phát triển của hệ điều hành cho chúng ta một đánh giá vềnhững tác vụ gì hệ điều hành làm và cách hệ điều hành thực hiện chúng. 


Cách download hoặc đọc online sách Giáo trình hệ điều hành nếu các bạn chưa biết: Các bạn ấn vào chữ download bên dưới đợi chạy hết 5s các bạn ấn vào chữ bỏ qua quảng cáo sẽ hiện lên đường link drive download của google, các bạn ấn vào mũi tên phía bên trên để tải  cuốn sách Giáo trình hệ điều hành này nhé.



Nếu không download được hay link download hỏng, các bạn có thể phản hồi tại phần liên hệ - thêm sách mới website hoặc commnet bên dưới  nhé, mình sẽ khắc phục link và gửi lại mail thông báo cho các bạn.
ĐỌC TIẾP

Lập trình trong môi trường Shell Unix - Linux


Lập trình trong môi trường Shell Unix - Linux
1. Shell của UNIX/LINUX 
2. SỬ DỰNG SHELL NHƯ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 
2.1. Điều khiển shell từ dòng lệnh 
2.2. Điều khiển shell bằng tập tin kịch bản (script file) 
2.3. Thực thi script 
3. CÚ PHÁP NGÔN NGỮ SHELL 
3.1. Sử dụng biến 
3.1.1. Các kí tự đặc biệt (Metalcharacters của Shell) 
3.1.1.1 Chuyển hướng vào/ra 
3.1.1.2 Các kí tự đặc biệt kiểm soát tiến trình 
1.& (Ampersand) 
2.Ngoặc đơn ( ; ) 
3. Dấu nháy ` ` (backquotes) 
4.Ống dẫn (Pipelines) 
3.1.1.3 Dấu bọc chuỗi (quoting) 
1.Backslash (\) 
3.1.2. Biên môi trường (environment variable) 
3.1.3. Biến tham số (parameter variable) 
3.2. Điều kiện 
3.2.1. Lệnh test hoặc [ ] 
3.3. Cấu trúc điều khiển 
3.3.1. Lệnh if 
3.3.2. Lệnh elif 
3.3.3. Vấn đề phát sinh với các biến 
3.3.4. Lệnh for 
3.3.5. Lệnh while 
3.3.6. Lệnh intil 
3.3.7. Lệnh case 
3.4. Danh shell thực thi lệnh (Lists) 
3.4.1. Danh sách AND (&&) 
3.4.2 Danh sáchl OR ( || ) 
3.4.3. Khối lệnh 
3.5. Hàm (function) 
3.5.1 Biến cục bộ và bên toàn cục 
3.5.2. Hàm và cách truyền tham số 
3.6. Các lệnh nội tại của shell 
3.6.1. break 
3.6.2 continue 
3.6.3. Lệnh : (lệnh rổng) 
3.6.4. Lệnh . (thực thi) 
3.6.5. eval 
3.6.6. exec 
3.6.7. exit n 
3.6.8. export 
3.6.9 Lệnh expr 
3.6.10. printf 3.
6.11 return 
3.6.12 set 
3.6.13. shift 
3.6.14. trap 
3.6.15. unset 
3.7. Lấy về kết quả của một lệnh 
3.7.1. Ước lượng toán học 
3.7.2. Mở rộng tham số 
3.8. Tài liệu Here 
4. DÒ LỖI (DEBUG) CỦA SCRIPT 
5. HIỂN THỊ MÀU SẮC (COLOR) 
5.1. Màu chữ 
5.2. Thuộc tính văn bản 
5.3. Màu nền 
6. XÂY DỰNG ỨNG DỤNG BẰNG NGÔN NGỮ SCRIPT 
6.1. Phần tích yêu cầu 
6.2. Thiết kế ứng dụng 
7. KẾT CHƯƠNG 
8. MỘT SỐ TÓM TẮT 
8.1 Tạo và chạy các chương trình shell 
8.1.1 Tạo một chương trình shell 
8.1.2 Chạy chương trình shell 
8.2 Sử dụng biến 
8.2.1 Gán một giá trị cho biến 
8.2.2 Truy nhập giá trị của một biến 
8.2.3 Tham số vị trí và biến xây dựng sẵn trong shell 
8.2.4 Ký tự đặc biệt và cách thoát khỏi ký tự đặc biệt 
8.2.5 Lệnh test 
8.3 Các hàm shell 
8.3.2 Các ví dụ tạo hàm 
8.4 Các mệnh đề điều kiện 
8.4.1 Mệnh đề if 
8.4.2 Mệnh đề case 
8.5 Các mệnh đề vòng lặp 
8.5.1 Mệnh đề for 
8.5.2 Mệnh đề while 
8.5.3 Mệnh đề until
 8.5.4 Câu lệnh shift 
 Download
ĐỌC TIẾP