Đắc nhân tâm Bí quyết đơn giản hoá cuộc sống Phương pháp thực tiễn thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ 70 bài test trình độ A - có đáp án [Audiobooks] Thám tử Sherlock holmes Tôi tài giỏi, bạn cũng thế [Audiobooks] Nghìn lẻ một đêm Chính sách cổ tức của các Cty niêm yết trên thị trường Cơ sở dữ liệu quan hệ và công nghệ phân tích
Chiến dịch marketing online Giáo trình tin học đại cương Giáo trình tin học văn phòng Tìm Hiểu Logic Mờ và xây dựng ứng dụng Điều khiển tự động tốc độ xe ôtô Tuyển tập các đề thi thử ĐH, CĐ trên tạp chí Toán học và Tuổi Trẻ Chuyên đề luyện thi đại học Khảo Sát Hàm Số Phương pháp giải hệ phương trình trong các kì thi ĐH [Tiểu luận] Phụ gia trong sản xuất bánh kẹo

Hãy Ấn G+1 Và Like Để Ủng Hộ Website chisetailieumienphi.tk Nhé

Năng lượng sóng biển Việt Nam


Năng lượng sóng biển Việt Nam
   Công nghệ khai thác năng lượng sóng biển, nhằm góp phần hạn chế tối đa sự phát thải khí CO2 vào môi trường sống. Nhiều quốc gia đã có nhà máy điện dùng năng lượng sóng biển. Việc này có thể áp dụng tốt ở vùng biển nước ta, theo số liệu khảo sát của Viện Năng lượng, Viện Khoa hoc, công nghệ Việt Nam.

   Sóng biển tạo ra nguồn năng lượng vô tận. Các kết quả tính toán cho thấy năng lượng sóng dọc dải ven bờ của nước ta rất phong phú. Dòng năng lượng trung bình yếu nhất đạt 15kW/m; mạnh nhất 30kW/m. Cụ thể vịnh Hạ Long, Quảng Ninh, vịnh Gành Rái, Bà Rịa - Vũng Tàu hội tụ đủ ba yếu tố: Mật độ năng lượng GWh/km2; tiềm năng GWh; hiệu suất GWh/km. Đủ điều kiện để xây dựng nhà máy thủy điện thủy triều.
Thiết bị Pelamis 
   Hoạt động theo nguyên lý sau: Pelamis là một hệ thống phao, gồm một loạt các ống hình trụ nửa chìm, nửa nổi, nối với nhau bằng bản lề. Sóng biển làm chuyển động mạnh hệ thống phao, nó tác động mạnh vào hệ thống bơm thủy lực làm quay turbin phát điện. Hàng loạt thiết bị tương tự sẽ kết nối với nhau, làm cho turbin hoạt động liên tục. Dòng điện được truyền qua giây cáp ngầm dưới đáy đại dương dẫn vào bờ, nối với lưới điện, cung cấp cho hộ sử dụng. Nếu xây dựng nhà máy điện có công suất 30 MW sẽ chiếm diện tích mặt biển là 1km2. 


Cách download hoặc đọc online sách Năng lượng sóng biển Việt Nam nếu các bạn chưa biết: Các bạn ấn vào chữ download bên dưới đợi chạy hết 5s các bạn ấn vào chữ bỏ qua quảng cáo sẽ hiện lên đường link drive download của google, các bạn ấn vào mũi tên phía bên trên để tải  cuốn sách Năng lượng sóng biển Việt Nam này nhé.



Nếu không download được hay link download hỏng, các bạn có thể phản hồi tại phần liên hệ - thêm sách mới website nhé, mình sẽ khắc phục link và gửi lại mail thông báo cho các bạn.
ĐỌC TIẾP

Triển khai các đề án khia và lọc hóa dầu


Chuyển khai các đề án khia và lọc hóa dầu
   Việt Nam bắt đầu khai thác khí từ năm 1981 (mỏ khí Tiền Hải C - Thái Bình) và khai thác dầu cùng với khí đồng hành từ năm 1986 (mỏ Bạch Hổ ở thềm lục địa phía Nam). Sau khi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành vào năm 1987, công tác tìm kiếm, thăm dò dầu khí được triển khai mạnh mẽ, nhất là trên thềm lục địa. Nhiều công ty đã phát hiện khí như Total ở vịnh Bắc Bộ, Shell ở biển miền Trung, ONGC và BP ở bể trầm tích Nam Côn Sơn… Tiềm năng về khí trở nên rõ nét và việc khai thác tài nguyên khí một cách hiệu quả phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước đã đặt ra cho ngành Dầu khí Việt Nam những nhiệm vụ mới mẻ. Việc khai thác và sử dụng khí đòi hỏi cách tiếp cận tổng thể từ nguồn cung cấp, hạ tầng kỹ thuật để vận chuyển đến thị trường tiêu thụ khí (Gas chain). Do đó, Quy hoạch khí tổng thể đã được xây dựng với sự cộng tác chặt chẽ của nhiều cơ quan Việt Nam (Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Petrovietnam; Bộ Công nghiệp; Bộ Tài chính; Văn phòng Chính phủ; Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường; Bộ Xây dựng; Ban Vật giá Chính phủ; Văn phòng Trung ương Đảng; Viện Năng lượng…), 3 công ty Anh là BP, British Gas, Moth Ewbank Prece và một công ty Mỹ là Mobil bằng nguồn tài trợ ODA của Chính phủ Vương quốc Anh và 200.000 USD của Mobil.

   Bản Quy hoạch tổng thể đã đưa ra một cái nhìn toàn cảnh về phát triển công nghiệp khí Việt Nam cho giai đoạn 15 năm với nội dung chính như sau: 
- Tiềm năng về khí của Việt Nam lớn hơn tiềm năng về dầu; các mỏ khí được phân bổ trong cả nước, song tập trung chủ yếu ở các bể trầm tích Nam Côn Sơn và Sông Hồng. 
- Công nghiệp khí Việt Nam nên phát triển theo vùng với thứ tự ưu tiên miền Nam, miền Trung và miền Bắc. - Nên xem xét khả năng xuất khẩu khí để có vốn phát triển công nghiệp khí trong nước. 
- Ngoài ra, bản Quy hoạch còn đề xuất các chính sách hỗ trợ sự phát triển ngành công nghiệp khí Việt Nam nhằm khai thác tối đa những lợi ích từ các nguồn khí thiên nhiên.


Cách download hoặc đọc online sách Triển khai các đề án khia và lọc hóa dầu nếu các bạn chưa biết: Các bạn ấn vào chữ download bên dưới đợi chạy hết 5s các bạn ấn vào chữ bỏ qua quảng cáo sẽ hiện lên đường link drive download của google, các bạn ấn vào mũi tên phía bên trên để tải  cuốn sách Triển khai các đề án khia và lọc hóa dầu này nhé.



Nếu không download được hay link download hỏng, các bạn có thể phản hồi tại phần liên hệ - thêm sách mới website nhé, mình sẽ khắc phục link và gửi lại mail thông báo cho các bạn.
ĐỌC TIẾP

Bài giảng Tổng quan viễn thông


Lịch sử phát triển:
1836-1866: Điện báo, kỹ thuật ghép kênh, cáp nối qua Đại tây dương
1876-1899: Điện thoại (A.G. Bell), tổng đài điện thoại, chuyển mạch tự động từng nấc
1887-1907: Điện báo không dây (Marconi) nối từ tầu biển vào bờ trên ĐTD 1820-1828: Lý thuyết truyền dẫn (Carson, Nyquist, Johnson, Hartley)
1923-1938: Truyền hình, ống tia âm cực chân không (DuMont), phát thanh quảng bá
1948-1950: Lý thuyết thông tin (Shannon), các mã sửa lỗi (Hamming, Golay), ghép kênh theo thời gian ứng dụng vào điện thoại
1960: Mô phỏng laser (Maiman)
1962: Thông tin vệ tinh Telstar I
1962-1966: DV truyền số liệu được đưa ra thương mại; PCM khả thi cho truyền dẫn tín hiệu thoại và truyền hình; lý thuyết truyền dẫn số, mã sửa sai (Viterbi) 
1964: Khai thác các hệ thống chuyển mạch 
1970-1975: CCITT phát triển các tiêu chuẩn về PCM 
1975-1985: Hệ thống quang dung lượng lớn, chuyển mạch tích hợp cao, các bộ vi xử lý tín hiệu số; Mạng di động tổ ong hiện đại được đưa vào khai thác (NMT, AMPS); Mô hình tham chiếu OSI (tổ chức ISO) 1985- 1990: LAN, ISDN được chuẩn hoá, các DV truyền SL phổ biến, truyền dẫn quang thay cáp đồng trên các đường truyền dẫn băng rộng cự ly xa, phát triển SONET, chuẩn hoá và khai thác GSM, SDH 1990-1997: GSM tế bào số, truyền hình vệ tinh phổ biến rộng rãi trên thế giới; Internet mở rộng nhanh chóng nhờ WWW 
1997-2000: Viễn thông mang tính cộng đồng, phát triển rộng rãi GSM, CDMA; Internet phát triển; WAN băng rộng nhờ ATM, LAN Gb 
2001: HDTV, di động 3G, các mạng băng rộng, các hệ thống truy nhập đưa các dịch vụ đa phương tiện tới mọi người.


Cách download hoặc đọc online sách Bài giảng Tổng quan viễn thông nếu các bạn chưa biết: Các bạn ấn vào chữ download bên dưới đợi chạy hết 5s các bạn ấn vào chữ bỏ qua quảng cáo sẽ hiện lên đường link drive download của google, các bạn ấn vào mũi tên phía bên trên để tải  cuốn sách Bài giảng Tổng quan viễn thông này nhé.



Nếu không download được hay link download hỏng, các bạn có thể phản hồi tại phần liên hệ - thêm sách mới website nhé, mình sẽ khắc phục link và gửi lại mail thông báo cho các bạn.
ĐỌC TIẾP

Bài giảng môn cơ sở tự động hóa


Bài giảng môn cơ sở tự động hóa
   Hồi tiếp (feedback) là một trong những tiến trình căn bản nhất trong tự nhiên. Nó hiện diện trong hầu hết các hệ thống động, kể cả trong bản thân sinh vật, trong máy móc, giữa con người và máy móc … Tuy nhiên, khái niệm về hồi tiếp được dùng nhiều trong kỹ thuật. Do đó, lý thuyết về các hệ thống tự điều khiển (automatic control systems) được phát triển như là một ngành học kỹ thuật cho việc phân tích, thiết kế các hệ thống có điều khiển tự động và kiểm soát tự động. Rộng hơn, lý thuyết đó cũng có thể áp dụng trực tiếp cho việc thiết lập và giải quyết các vấn đề thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không những cho vật lý học, toán học mà còn cho cả các ngành khác như: sinh vật học, kinh tế học, xã hội học, … 

   Hiện nay, hệ thống tự điều khiển đã đảm đương một vai trò quan trọng trong sự phát triển và tiến bộ của công nghệ mới. Thực tế, mỗi tình huống trong sinh hoạt hằng ngày của chúng ta đều có liên quan đến một vài loại điều khiển tự động: máy nướng bánh, máy giặt, hệ thống audio-video ... Trong những cơ quan lớn hay các xưởng sản xuất, để đạt hiệu suất tối đa trong việc tiêu thụ điện năng, các lò sưỡi và các máy điều hoà không khí đều được kiểm soát bằng computer. Hệ thống tự điều khiển được thấy một cách phong phú trong tất cả các phân xưởng sản xuất : Kiểm tra chất lượng sản phẩm, dây chuyền tự động, kiểm soát máy công cụ. Lý thuyết điều khiển không thể thiếu trong các ngành đòi hỏi tính tự động cao như: kỹ thuật không gian và vũ khí, người máy và rất nhiều thứ khác nữa. 

   Ngoài ra, có thể thấy con người là một hệ thống điều khiển rất phức tạp và thú vị. Ngay cả việc đơn giản như đưa tay lấy đúng một đồ vật, là một tiến trình tự điều khiển đã xãy ra. Quy luật cung cầu trong kinh tế học, cũng là một tiến trình tự điều khiển …


Cách download hoặc đọc online sách Bài giảng môn cơ sở tự động hóa nếu các bạn chưa biết: Các bạn ấn vào chữ download bên dưới đợi chạy hết 5s các bạn ấn vào chữ bỏ qua quảng cáo sẽ hiện lên đường link drive download của google, các bạn ấn vào mũi tên phía bên trên để tải  cuốn sách Bài giảng môn cơ sở tự động hóa này nhé.



Nếu không download được hay link download hỏng, các bạn có thể phản hồi tại phần liên hệ - thêm sách mới website hoặc commnet bên dưới  nhé, mình sẽ khắc phục link và gửi lại mail thông báo cho các bạn.
ĐỌC TIẾP

Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy


Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy - ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên
Giới thiệu: 
Để đáp ứng yêu cầu về giảng dạy và đào tạo tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái nguyên, Bộ môn Nguyên lý chi tiết máy Khoa Cơ khí tiến hành biên soạn tập giáo trình “Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy”. Đây chính là tên gọi mới, ứng với những thay đổi về nội dung và yêu cầu của nó so với giáo trình “Chi tiết máy” quen thuộc trước đây.
   Tập sách được biên soạn theo kế hoạch giảng dạy 120 tiết, hai học phần (trong đó có 96 tiết lý thuyết ,11 tiết hướng dẫn bài tập, 13 tiết thí nghiệm và thực hành), nhằm phối hợp với đồ án môn học tiến hành đồng thời với bài giảng lý thuyết của học phần II và chia thành 5 nội dung chính như sau:

Phần I: Những vấn đề cơ bản về thiết kế máy và chi tiết máy
Phần II: Truyền động cơ khí
Phần III: Các tiết nối đỡ máy
Phần IV: Cơ sở thiết kế tự động
Phần V: Các tiết máy ghép

Cách download hoặc đọc online sách Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy nếu các bạn chưa biết: Các bạn ấn vào chữ download bên dưới đợi chạy hết 5s các bạn ấn vào chữ bỏ qua quảng cáo sẽ hiện lên đường link drive download của google, các bạn ấn vào mũi tên phía bên trên để tải  cuốn sách Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy này nhé.


Nếu không download được hay link download hỏng, các bạn có thể phản hồi tại phần liên hệ - thêm sách mới website hoặc commnet bên dưới  nhé, mình sẽ khắc phục link và gửi lại mail thông báo cho các bạn.
ĐỌC TIẾP

Thuật ngữ điện tử


Thuật ngữ điện tử
Điện Tử
Điện Tử là các hạt mang điện tạo nên Nguyên Tố hóa học của mọi Vật chất. Có ba Điện tử cơ bản

Điện tử Âm
Nguyên tử điện mang Điện âm có Điện Lượng bằng −1.602 × 10E−19 C và Khối lượng bằng me

Điện tử Dương
Nguyên tử điện mang Điện dương có Điện Lượng bằng +1.602 × 10E−19 C và Khối lượng bằng mp

Điện tử Trung Hòa 
Nguyên tử điện không mang Điện có Điện Lượng bằng 0 C và Khối lượng bằng mn

Điện Tích Điện 
Tích là quá trình tích điện của vật . Khi một vật cho hay nhận Điện tử sẻ trở thành Điện Tích Dương hay Điện Tích Âm [Vật] + e = Điện Tích Âm [Vật] - e = Điện Tích Dương

Cách download hoặc đọc online sách Thuật ngữ điện tử nếu các bạn chưa biết: Các bạn ấn vào chữ download bên dưới đợi chạy hết 5s các bạn ấn vào chữ bỏ qua quảng cáo sẽ hiện lên đường link drive download của google, các bạn ấn vào mũi tên phía bên trên để tải  cuốn sách Thuật ngữ điện tử này nhé.



Nếu không download được hay link download hỏng, các bạn có thể phản hồi tại phần liên hệ - thêm sách mới website hoặc commnet bên dưới  nhé, mình sẽ khắc phục link và gửi lại mail thông báo cho các bạn.
ĐỌC TIẾP

Bài giảng vẽ kỹ thuật xây dựng cơ bản


vẽ kỹ thuật xây dựng cơ bản
 Mục đích:
- Vẽ và đọc hiểu được bản vẽ kỹ thuật cơ bản.
- Rèn luyện kỹ năng thiết lập nhanh chóng, khoa học một bản vẽ đúng TCVN.
- Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chính xác một bản vẽ. Rèn luyện tính cẩn -thận, kiên nhẫn, chính xác.
- Vẽ kỹ thuật chuẩn bịc ho sinh viên học tốt các môn chuyên ngành, ngược lại qua các môn chuyên ngành sẽ hoàn thiện khả năng đọc và vẽ bản vẽ của sinh viên.

Nội dung môn học: 
-Vẽ kỹ thuật cơ bản Vật liệu và dụng cụ vẽ .
-Những tiêu chuẩn về quy cách bản vẽ „.
-Phương pháp hình chiếu vuông góc „.
-Các loại hình biểu diễn „ Hình cắt và mặt cắt .„ 
-Đọc bản vẽ kỹ thật xây dựng „.
-Vẽ kỹ thuật công trình xây dựng. 

ĐỌC TIẾP