Đắc nhân tâm Bí quyết đơn giản hoá cuộc sống Phương pháp thực tiễn thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ 70 bài test trình độ A - có đáp án [Audiobooks] Thám tử Sherlock holmes Tôi tài giỏi, bạn cũng thế [Audiobooks] Nghìn lẻ một đêm Chính sách cổ tức của các Cty niêm yết trên thị trường Cơ sở dữ liệu quan hệ và công nghệ phân tích
Chiến dịch marketing online Giáo trình tin học đại cương Giáo trình tin học văn phòng Tìm Hiểu Logic Mờ và xây dựng ứng dụng Điều khiển tự động tốc độ xe ôtô Tuyển tập các đề thi thử ĐH, CĐ trên tạp chí Toán học và Tuổi Trẻ Chuyên đề luyện thi đại học Khảo Sát Hàm Số Phương pháp giải hệ phương trình trong các kì thi ĐH [Tiểu luận] Phụ gia trong sản xuất bánh kẹo

Hãy Ấn G+1 Và Like Để Ủng Hộ Website chisetailieumienphi.tk Nhé

[Tiểu luận] Bao bì sữa tiệt trùng


Bao bì sữa tiệt trùng
Bao bì thực phẩm được làm từ một số thành phần có trong sữa bò hứa hẹn một sự thay thế bao bì cũ được sản xuất từ các chất hóa học công nghiệp.

Theo Peggy Tomasula, một trong số các tác giả của cuốn sách “Dairy-Derived Ingredients: Food and Nutraceutical Uses”, việc tích cực sử dụng các sản phẩm bao bì (có thể phân hủy) như thế này sẽ là hướng phát triển mới cho ngành công nghiệp sản xuất sữa và các sản phẩm được làm từ sữa.

Tomasula hiện là Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Chế biến sữa (ở Wyndmoor) – nơi có nền khoa học phát triển mạnh, đã đưa công nghệ sản xuất bao bì từ sữa ứng dụng vào sản xuất. Loại bao bì này có thể phân hủy và ngăn ôxy thâm nhập tốt hơn bao bì nilon.

Hiện nay, trên thị trường, nhìn chung phần lớn các bao bì thực phẩm đều được chế tạo từ hạt nhựa tổng hợp, vì thế thường rất mỏng, dai. Nhưng người tiêu dùng và ngay cả những nhà bán lẻ thực phẩm đều không thực sự thích thú loại túi này. Họ luôn mong chờ một sản phẩm thay thế, có nguồn gốc tự nhiên, hoàn toàn không độc hại.

Trong chương sách có tiêu đề “Sử dụng thành phần của sữa để làm nguyên liệu sản xuất bao bì không độ hại, có thể phân huỷ”, bà Tomasula cho biết bà đã cùng đồng nghiệp là cô Phoebe Qi (xem ảnh) tách chất đạm có trong sữa để chế tạo ra bao bì. Tomasula còn nhấn mạnh: Chất đạm của sữa bò là nguyên liệu sản xuất chính, sẽ được pha trộn với một số hợp chất khác và hỗn hợp này trong tương lai sẽ là nguyên liệu tự nhiên được sử dụng cho nhiều mục đích sản xuất khác. Bao bì làm từ sữa bò có ưu điểm là rất kín, ngăn được ôxy, cacbon-điôxit và lưu giữ lâu mùi hương của thực phẩm. Nhưng ngược lại, cũng đã bộc lộ những nhược điểm rất đặc thù, đó là dễ bị rịn nước (hơi ẩm thẩm thấu ra ngoài) vì protein có trong sữa bò có thể hoà tan trong nước. Vì vậy, mục tiêu trước mắt của nhóm nghiên cứu là cải thiện tình trạng ngấm nước của loại bao bì này. 

Cách download luận văn [Tiểu luận] Bao bì sữa tiệt trùng nếu các bạn chưa biết: Các bạn ấn vào chữ download bên dưới đợi chạy hết 5s các bạn ấn vào chữ bỏ qua quảng cáo sẽ hiện lên đường link drive download của google, các bạn ấn vào mũi tên phía bên trên để tải  luận văn [Tiểu luận] Bao bì sữa tiệt trùng này nhé.



Nếu không download được hay link download hỏng, các bạn có thể phản hồi tại phần liên hệ - thêm sách mới website nhé, mình sẽ khắc phục link và gửi lại mail thông báo cho các bạn.




ĐỌC TIẾP

Bố trí bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt trên cơ sở ứng dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu


Bố trí bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt trên cơ sở ứng dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu
Tính cấp thiết của đề tài:
Đất đai cung cấp cho con người tài nguyên và đồng thời cũng làm chức năng chứa đựng những phế thải sản sinh ra trong quá trình sinh sống và phát triển của con người. Nhưng khi số lượng phế thải này vượt quá một mức độ nhất định thì việc chứa đựng chúng trở thành một vấn đề phức tạp. Đặc biệt là khi nền kinh tế càng phát triển, tốc độ đô thị hoá nhanh thì diện tích đất đai của các đô thị dành cho các mục đích sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp càng nhiều, vậy “nhà của rác” sẽ ở đâu? Vấn đề tìm vị trí chôn lấp rác cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của quy hoạch sử dụng đất. 1 triệu 600 nghìn tấn là con số ước tính về lượng rác của Hà Nội năm 2010 do Sở Khoa học và Công nghệThành phố đưa ra. Nếu chúng ta không có biện pháp xử lý thì khối lượng rác thải khổng lồ nêu trên sẽ trở thành một thảm hoạ của đô thị. Chôn lấp rác là biện pháp xử lý chất thải rắn sử dụng nhiều nhất và phổ biến ở nước ta. Lâu nay, các bãi rác thường được hình thành một cách tự phát, làm mất mỹ quan đô thị, lãng phí sử dụng đất và ô nhiễm môi trường. Trong công tác quy hoạch sử dụng đất, việc chọn địa điểm xây dựng bãi chôn lấp chất thải là rất cần thiết vì sự lựa chọn đúng giúp chúng ta bảo vệ môi trường và giảm thiểu chi phí xây dựng, cũng như giải quyết các vấn đề xã hội khác. Chọn địa điểm bãi chôn lấp chất thải rắn là một bài toán phân tích không gian phức tạp nhằm phục vụ cho mục đích quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thị. Nó đòi hỏi phải đánh giá rất nhiều các tiêu chí khác nhau về tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường. Để giải quyết vấn đề này thì về phương pháp luận, phân tích đa chỉ tiêu là một cách tiếp cận thích hợp nhất, và hệ thông tin địa lý (GIS) là công cụ hỗ trợ quyết định hiệu quả. GIS cho phép chúng ta phân tích, xử lý dữ liệu không gian, tính toán đến nhiều chỉ tiêu và tích hợp các lớp thông tin phục vụ cho việc xác định vị trí bãi chôn lấp.

Cách download luận văn Bố trí bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt trên cơ sở ứng dụng GIS nếu các bạn chưa biết: Các bạn ấn vào chữ download bên dưới đợi chạy hết 5s các bạn ấn vào chữ bỏ qua quảng cáo sẽ hiện lên đường link drive download của google, các bạn ấn vào mũi tên phía bên trên để tải  luận văn Bố trí bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt trên cơ sở ứng dụng GIS này nhé.



Nếu không download được hay link download hỏng, các bạn có thể phản hồi tại phần liên hệ - thêm sách mới website nhé, mình sẽ khắc phục link và gửi lại mail thông báo cho các bạn.



ĐỌC TIẾP

Sinh vật chỉ thị môi trường nước (trai, ốc, hến…), sống tại các mương nước, ao, hồ ...


Sinh vật chỉ thị môi trường nước (trai, ốc, hến…), sống tại các mương nước, ao, hồ, gần các bãi thu gom và tái chế rác thải điện, điện tử thuộc khu vực Triều Khúc –Thanh Trì- Hà Nội
Tên đề tài: "Sinh vật chỉ thị môi trường nước (trai, ốc, hến…), sống tại các mương nước, ao, hồ, gần các bãi thu gom và tái chế rác thải điện, điện tử thuộc khu vực Triều Khúc –Thanh Trì- Hà Nội"
Lời nói đầu:
Ngành điện tử ngày một phát triển, rác thải từ ngành này ngày một nhiều; làm tăng nguy cơ ô nhiễm và độc hại tới môi trường. Chính vì vậy, rác thải điện tử là vấn đề “nóng’ ’đang được cả thế giới quan tâm, bởi số lượng rác thải điện tử ngày càng nhiều, trong khi việc xử lý rác thải điện tử đòi hỏi chi phí khá tốn kém. Ngay ở các quốc gia phát triển, chỉ một phần nhỏ rác thải điện tử được xử lý, còn lại sẽ được thu gom và xuất sang các nước khác. Tại Việt Nam hiện nay đang có một lượng rất lớn rác thải điện, điện tử vừa là trong nước thải ra, vừa là nhập khẩu từ nước ngoài về. Lượng rác thải “đặc biệt” này một phần được xử lý rất thô sơ tại các nhà máy điện tử trong nước, phần lớn còn lại được thu gom, tái chế tại các làng nghề đồng nát như khu vực Dị Sử- Mỹ HàoHưng Yên hay khu Triều Khúc –Thanh Trì- Hà Nội, và còn có nhiều rác thải điện, điện tử còn lẫn trong rác thải sinh hoạt.

Tại các làng nghề thu gom tái chế thì rác thải điện, điện tử được tái chế một cách rất thô sơ thủ công, nước thải của quá trình tái chế được thải trực tiếp xuống mương nước, ao, hồ ở xung quanh khu vực gần nơi tái chế gây ô nhiễm môi trường.

Để đánh giá sự ô nhiễm môi trường tại khu vực ô nhiễm, người ta có thể lựa chọn các đối tượng mẫu khác nhau để tiến hành phân tích như mẫu nước, mẫu đất, mẫu trầm tích, m ẫu sinh vật …Song việc sử dụng các chỉ thị sinh học môi trường sống tại các khu vực nghiên cứu để đánh giá mức độ ô nhiễm tỏ ra ưu việt hơn hẳn. Bởi vì thông qua chúng có thể nhận diện được sự có mặt của các chất và đánh giá chất lượng môi trường nhằm phục vụ cho việc giám sát và quan trắc với ý nghĩa khoa học và thực tiễn lớn.

Chính vì vậy trong bản luận văn này, chúng tôi đã lựa chọn đối tư ợng phân tích là các sinh vật chỉ thị môi trường nước (trai, ốc, hến…), sống tại các mương nước, ao, hồ, gần các bãi thu gom và tái chế rác thải điện, điện tử thuộc khu vực Triều Khúc –Thanh TrìHà Nội, tiến hành nghiên cứu các quy trình xử lý mẫu sinh vật chỉ thị, tìm ra quy trình xử lý mẫu tốt nhất ứng dụng cho việc phân tích xác định tổng hàm lượng các kim loại nặng. Đồng thời chúng tôi cũng tiến hành xác định tổng hàm lượng kim loại nặng trong mẫu trầm tích, mẫu nước, thực vật. Bên cạnh đó ứng dụng phương pháp phân tích đa biến 6 nhằm tìm ra nguồn phát tán kim loại nặng, mức độ lan truy ền ô nhiễm kim loại nặng từ môi trường vào các sinh vật này. Từ hàm lượng các kim loại nặng trong động vật nhuyễn thể và trong trầm tích, chúng tôi dựa trên chỉ số sinh học để đánh giá khả năng tích lũy sinh học đối với từng kim loại trong sinh vật chỉ thị. 

Cách download luận văn Sinh vật chỉ thị môi trường nước nếu các bạn chưa biết: Các bạn ấn vào chữ download bên dưới đợi chạy hết 5s các bạn ấn vào chữ bỏ qua quảng cáo sẽ hiện lên đường link drive download của google, các bạn ấn vào mũi tên phía bên trên để tải  luận văn Sinh vật chỉ thị môi trường nước này nhé.



Nếu không download được hay link download hỏng, các bạn có thể phản hồi tại phần liên hệ - thêm sách mới website nhé, mình sẽ khắc phục link và gửi lại mail thông báo cho các bạn.



ĐỌC TIẾP

[Đồ án] Thiết kế hệ thống nước sử lý sinh hoạt cho khu dân cư 10.000 dân


Thiết kế hệ thống nước sử lý sinh hoạt cho khu dân cư 10.000 dân
Lời nói đầu:
Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của con người. Nước trong tự nhiên bao gồm toàn bộ các đại dương, biển vịnh sông hồ, ao suối, nước ngầm, hơi nước ẩm trong đất và trong khí quyển. Trên trái đất nước ngọt chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với nước mặn. Nước ngọt cần cho mọi sự sống và phát triển, nước giúp cho các tế bào sinh vật trao đổi chất, tham gia vào các phản ứng hoá sinh và tạo nên các tế bào mới. Vì vậy, có thể nói rằng ở đâu có nước là ở đó có sự sống.

Nước được dùng cho đời sống, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Sau khi sử dụng nước trở thành nước thải, bị ô nhiễm với các mức độ khác nhau. Ngày nay, cùng với sự bùng nổ dân số và tốc độ phát triển cao của công nông nghiệp ... đã để lại nhiều hậu quả phức tạp, đặc biệt là vấn đề ô nhiễm môi trường nước. Vấn đề này đang được nhiều sự quan tâm của mọi người, mọi quốc gia trên thế giới.

Việt Nam hiện nay phần lớn nước thải sinh hoạt chưa được xử lý và được thải thằng ra sông, hồ,ao và các nguồn tiếp nhận. Vì vậy, dẫn đến tình trạng các con sông đó bị ô nhiễm bốc mùi khó chịu, làm mất cảnh quan và ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ của con người.

Với sự ô nhiễm nước thải của nước ta hiện nay. Qua những môn em đã học,và sự hướng dẫn nhiệt tình của cô Vũ Ngọc Thủy đã cho em những những kiến thức và kinh nhiệm giúp em có thể hoàn thành đồ án :” Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân cư 10000 dân ” với công nghệ mới ,hiệu quả xử lý cao làm giảm một phần nước thải nói chung và nước thải sinh hoạt nói riêng.

Cách download luận văn [Đồ án] Thiết kế hệ thống nước sử lý sinh hoạt  nếu các bạn chưa biết: Các bạn ấn vào chữ download bên dưới đợi chạy hết 5s các bạn ấn vào chữ bỏ qua quảng cáo sẽ hiện lên đường link drive download của google, các bạn ấn vào mũi tên phía bên trên để tải  luận văn [Đồ án] Thiết kế hệ thống nước sử lý sinh hoạt  này nhé.



Nếu không download được hay link download hỏng, các bạn có thể phản hồi tại phần liên hệ - thêm sách mới website nhé, mình sẽ khắc phục link và gửi lại mail thông báo cho các bạn.



ĐỌC TIẾP

Sử dụng enzym trong quá trình tẩy trắng giấy


Sử dụng enzym trong quá trình tẩy trắng giấy
Lời nói đầu:
Giấy là một sản phẩm của nền văn minh nhân loại với lịch sử hàng nghìn năm. Nguồn nguyên liệu chính sản xuất giấy là gỗ. Nguồn nguyên liệu thứ hai để sản xuất giấy là giấy đã qua sử dụng. Và hiện nay, đây là giải pháp chính nhằm giảm thiểu sự phụ thuộc nguyên liệu vào gỗ, tránh ảnh hưởng đến môi trường.

Ngày nay cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp ,nông nghiệp, dịch vụ, đời sống sinh hoạt hằng ngày… Con người đã thải ra hàng trăm triệu tấn rác thải vào môi trường. Một trong những nguồn thải gây ô nhiễm lớn nhất là của nhà máy sản xuất giấy và bột giấy. Công nghiệp giấy sử dụng một lượng lớn tài nguyên nước ngọt (sản xuất một tấn giấy cần 200-300m3 nước) đồng thời thải ra một lượng lớn chất thải vào nguồn nước, đặc biệt là ở các nhà máy không có thu hồi hoá chất.

Một giải pháp được đặt ra để giảm thiểu lượng chất thải trong công nghiệp giấy là sử dụng nguồn nguyên liệu là giấy đã được sử dụng là nguồn nguyên liệu chính để sản xuất giấy. Giải pháp này đã được áp dụng và phổ biến rộng rãi. Nguồn nguyên liệu từ giấy tái chế có thể coi là vô tận vì có sản xuất la có giấy thải. Nhưng quá trình sản xuất giấy tái chế cần một lượng lớn hóa chất để xử lý nguyên liệu, đây là một vấn đề rất đáng quan ngại. Lí do là các hóa chất đó rất độc hại và lượng xả thải ra môi trường là rất lơn. Một giải pháp thay thế được đặt ra là sử dụng enzym để xử lý nguyên liệu giấy đã qua sử dụng trong quá trình sản xuất giấy. Giải pháp này đã được nghiên cứu và áp dụng, giải pháp này cho thấy nó có thể giảm thiểu một lượng lớn hóa chất độc hại được sử dụng trong quá trình sản xuất giấy bằng cách thay thế hoạt tính hóa học của các chất đó bằng hoạt tính sinh hóa của enzym để xử lý nguyên liệu.

Qua nghiên cứu, tìm hiểu, và đặc biệt là sự hướng dẫn của thầy. Em xin chọn đề tài “ Sử dụng enzym trong quá trình tẩy trắng giấy ”. Nghiên cứu đề tài này, em muốn hiểu biết hơn về các đặc tính sinh hóa của enzym và ứng dụng của chúng trong đời sống và trong quá trình sản xuất, và đặc biệt là ứng dụng của enzym trong quá trình sản xuất giấy tái chế. Trong đề tài này, em sẽ đi sâu vào vấn đề sử dụng enzym trong quá trình tuyển nổi khử mực của giấy loại. Đây là lần đầu em nghiên cứu về mảng đề tài này, có gì thiếu sót mong quý thầy, cô chỉ bảo và các bạn sinh viên đóng góp. 

Cách download luận văn Sử dụng enzym trong quá trình tẩy trắng giấy nếu các bạn chưa biết: Các bạn ấn vào chữ download bên dưới đợi chạy hết 5s các bạn ấn vào chữ bỏ qua quảng cáo sẽ hiện lên đường link drive download của google, các bạn ấn vào mũi tên phía bên trên để tải  luận văn Sử dụng enzym trong quá trình tẩy trắng giấy này nhé.


Nếu không download được hay link download hỏng, các bạn có thể phản hồi tại phần liên hệ - thêm sách mới website nhé, mình sẽ khắc phục link và gửi lại mail thông báo cho các bạn.




ĐỌC TIẾP

[Luận văn] Nghiên cứu và đề xuất các công nghệ tái chế khả thi chất thải rắn plastic trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh


Nghiên cứu và đề xuất các công nghệ tái chế khả thi chất thải rắn plastic
   Tp.HCM đang trong xu thế phát triển kinh tế –xã hội, đô thị hóa, công nghiệp hóa đang diễn ra hết sức mạnh mẽ với nhịp độ rất cao. Và quá trình này được định hướng sẽ gia tăng nhanh hơn nữa trong 10 năm tới. Tuy nhiên, bên cạnh việc phát triển này là vấn đề gia tăng ô nhiễm nghiêm trọng. Chính vì vậy, trong những năm gần đây, vấn đề môi trường đã trở thành mối quan tâm hàng đầu cho toàn xã hội.
   Tp.HCM với hơn 7 triệu dân, là nơi tập trung hàng trăm ngàn nhà hàng, khách sạn, khu thương mại, chợ, siêu thị, công sở, văn phòng, trường học, 84 bệnh viện, 400 trung tâm y tế và phòng khám đa khoa, và hơn 12.000 cơ sở công nghiệp (lớn, vừa và nhỏ) nằm trong và ngoài 15 khu công nghiệp và khu chế xuất... Mỗi ngày, Tp.HCM thải ra khoảng 6.000 -6.500 tấn chất thải rắn đô thị. Trong đó, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt từ các khu đô thị khoảng 3.500 -4.500 tấn/ngày, từ các cơ sở công nghiệp và y tế khoảng 800 -1.200 tấn/ngày. Bên cạnh đó, còn có khoảng 700 -1.200 tấn chất thải rắn xây dựng (xà bần) và 700 -900 tấn chất thải rắn công nghiệp, trong đó có khoảng 150 -200 tấn chất thải nguy hại.
   Địabàn Tp.HCM nói riêng và cả nước nói chung, không có nhiều các nhà máy xí nghiệp áp dụng các công nghệ tái chế, tái sử dụng, giảm thiểu chất thải mặc dù lợi ích của chúng mang lại là rất lớn. Thực tế cho thấy hầu hết các loại chất thải rắn nhất là plastic đều được chôn lấp tại hai bãi chôn lấp chính của thành phố là bãi chôn lấp Đông Thạnh và Gò Cát. Hoạt động này đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, gây ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước, ô nhiễm mùi... Hơn nữa, sức chứa của các bãichôn lấp cũng hạn chế.
Một trong các biện pháp góp phần giảm thiểu chất thải là việc tuần hoàn –tái chế và tái sử dụng hợp lý chất thải, trong đó quan trọng nhất là đối với chất thải plastic. Công tác này giúp mang lại lợi ích kinh tế thông qua việc tiết kiệm nguyên vật liệu cho ngành sản xuất công nghiệp sản phẩm plastic.
Click Download
ĐỌC TIẾP